Giám đốc vận hành (COO) là gì? Công việc của Giám đốc vận hành?

Giám đốc vận hành là gì? Công việc của Giám đốc điều hành(COO)? Kỹ năng yêu cầu đối với Giám đốc điều hành (COO)? Vai trò và trách nhiệm của Giám đốc vận hành (COO)?

Giám đốc vận hành là chức danh được tổ chức trong doanh nghiệp. Với các phối hợp cần thiết của các chủ thể trong hoạt động quản lý. Vận hành là tính chất trong hoạt động cần thiết của doanh nghiệp. Từ đó hướng đến yếu tố đối với tìm kiếm thành công và phát triển. Chức danh này mang đến tầm quan trọng của hoạt động quản lý. Từ đó đặc biệt cần thiết và ý nghĩa với các doanh nghiệp lớn. Có thể thấy được các giá trị đóng góp của chức danh này trong hoạt động và phát triển doanh nghiệp.

1. Giám đốc vận hành (COO) là gì?

Giám đốc vận hành là nhân sự có vai trò quan trọng trong điều phối và vận hành toàn bộ doanh nghiệp. Khi tính chất công việc được thực hiện là "vận hành". Mang đến duy trì và tiến hành đối với các hoạt động cần thiết của doanh nghiệp. Thực hiện với tiến hành, điều chỉnh hay mang đến đánh giá cho công việc đang được thực hiện.

Họ là người vận hành bộ máy tổ chức của doanh nghiệp. Khi tính chất phức tạp phải được giải quyết và mang đến sự lựa chọn tốt nhất. Với vai trò thiết kế cấu trúc doanh nghiệp. Thiết lập các chính sách, văn hóa và tầm nhìn cho doanh nghiệp. Bên cạnh các đánh giá đối với các chức danh và công việc khác. Từ đó tìm kiếm và triển khai các nhu cầu của doanh nghiệp trong từng thời điểm.

Giám đốc vận hành quản lý sự hiệu quả các đội nhóm. Với tính chất của triển khai các dự án của thời gian cụ thể. Tìm kiếm các ý nghĩa mong nhận được trong doanh nghiệp. Thực thi các chính sách hay chiến lược của doanh nghiệp. Người quản lý cùng với nhân viên của mình thực hiện các công việc cụ thể. Trong đó họ tiến hành những công việc trong điều khiển và lãnh đạo.

Về tính chất công việc.

Giám đốc vận hành (COO) là người giám sát các hoạt động và quy trình đang tiến hành trong nội bộ doanh nghiệp. Mang đến hiệu quả cho vận hành của doanh nghiệp. Và đáp ứng nhu cầu phát triển cũng như tìm kiếm các lợi nhuận thực tế. COO đóng vai trò chỉ huy thứ hai dưới quyền CEO. Mang đến các hiệu ứng quan trọng trong doanh nghiệp. Và phải chịu trách nhiệm về việc đảm bảo chức năng các bộ phận. Nhằm đạt đến tăng trưởng bền vững.

Khi đó công việc này được thực hiện với người tiến hành triển khai công việc trên thực tế. Chịu các sự chỉ đạo của cấp trên. Và họ thực hiện phân công với các người lao động họ quản lý. Hướng đến tìm kiếm cách thức triển khai công việc hiệu quả trên thực tế. Cũng như hướng đến hiệu quả của người tiến hành vai trò quản lý trong doanh nghiệp. Và mang đến hiệu quả của điều chỉnh cũng như quản lý nhân viên trong công việc cụ thể được họ thực hiện.

Giám đốc vận hành viết tắt là COO – tên tiếng anh Chief Operation Officer.

2. Công việc của Giám đốc vận hành:

Đây là vị trí điều hành cao cấp trong một doanh nghiệp. Với chức năng cũng như tác động lớn đến phát triển của doanh nghiệp. Mang đến tín hiệu đối với thời gian ngắn. Cũng như mang đến hiệu quả trong tiềm năng dài hạn. Công việc chính của họ là chịu trách nhiệm về hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Cùng những quản lý cho thực tế các vận hành. Báo cáo cho bán giám đốc thường là giám đốc điều hành CEO.

COO được coi là người chỉ huy thứ hai trong doanh nghiệp, dưới Chủ tịch và Giám đốc điều hành. Khi phải chịu trách nhiệm và tiến hành các công việc thực tế. Hướng đến triển khai các công việc của doanh nghiệp. Và đảm bảo cho các chiến lược được thực hiện theo kế hoạch. Họ thực hiện công việc phối hợp với các yêu cầu hay đòi hỏi thực tế.

Chức danh này mang đến các chức năng trong vận hành. Từ đó đảm bảo tiến hành và triển khai các chiến lược. Trong đó, công việc này phản ánh kết quả cho sự cần thiết của doanh nghiệp. Và cũng như hướng đến đảm bảo tiến hành các công việc của doanh nghiệp trên thực tế. Đó là các dự án và chính sách được thực hiện. Hướng đến các tác động cần thiết để tìm kiếm lợi nhuận trong hoạt động doanh nghiệp.

Theo thực tế:

Công việc của các COO có xu hướng được xác định sao cho phù hợp với hoạt động của từng doanh nghiệp. Và thường liên quan tới CEO. Mang đến các cộng hưởng trong hoạt động của các chủ thể khác nhau. Hướng đến các ý nghĩa trong điều hành, hoạt động vì doanh nghiệp. Cũng như đảm bảo mang đến hiệu quả trong tính chất thực hiện công việc trên thực tế.

Việc lựa chọn các COO tùy thuộc từng phong cách và nhu cầu của Chủ tịch hoặc Giám đốc điều hành. Với tính chất của công việc cũng như quy mô doanh nghiệp. Từ đó người được chọn phải có các tiêu chuẩn trong công việc nhất định. Vì thế, vai trò của các nhân sự cấp cao này sẽ đáp ứng tốt kỳ vọng cá nhân cũng như chỉ thị cấp trên.

Hiện nay nhiều công ty hiện đại thường ít có sự xuất hiện của các nhân sự COO. Khi mà tính chất của quản lý hay điều hành được thực hiện tổng hợp. Chức danh khác sẽ đảm nhận các nhóm công việc này luôn. Trong nhiều doanh nghiệp lớn, CEO sẽ đảm nhiệm nhiều vai trò và trách nhiệm hơn. Hoặc vai trò của các COO truyền thống sẽ được thực hiện bởi các nhân sự cấp cao khác. Mang đến các quyết định nhanh chóng, tiến hành dứt khoát hơn trong quyết định của một chủ thể.

3. Kỹ năng yêu cầu đối với Giám đốc vận hành:

- Có kỹ năng cơ bản trong việc lập kế hoạch tài chính. Mang đến các định hướng trong phát triển cũng như tìm kiếm nhất định. Khả năng phân tích tài chính. Và thực hiện giám sát nhân sự, pháp chế, nhân sự IT,... Tổng quát trong tính chất quản lý được đảm bảo thực hiện. Cùng với những kỹ năng cần thiết của người trực tiếp tiến hành công việc.

- Có kỹ năng tốt trong định hướng phát triển tổ chức, quản lý nhân sự. Mang đến các đánh giá đối với công việc thực tế tiến hành. Đảm bảo mang đến thực hiện hiệu quả cần thiết cho doanh nghiệp. Thực hiện phát triển nguồn tài nguyên và lập kế hoạch chiến lược chung cho sự phát triển doanh nghiệp. Bên cạnh các lợi ích tìm kiếm được xác định trong các khoảng thời gian cố định.

- Có kỹ năng mềm tốt. Là yêu cầu trong tiến hành làm việc với cấp trên, cấp dưới, đối tác, khách hàng. Bao gồm: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử và thiết lập quan hệ tốt với nhân sự, khách hàng và đối tác. Các đảm bảo trong kỹ năng từ triển khai công việc đến tạo dựng mối quan hệ hiệu quả.

- Có kỹ năng lãnh đạo và quản lý nhóm hiệu quả. Khi thực hiện là quản lý trong tiến hành các công việc thực tế. Cần tạo được hiệu quả trong phối hợp thực hiện công việc của nhân viên. Và mang đến hiệu quả chung trong công việc của các chủ thể khác nhau. Linh hoạt và đa nhiệm trong quản lý cũng như xử lý các tình huống. Giám sát tình hình hoạt động doanh nghiệp thông qua các phó giám đốc vận hành. Mang đến hiệu quả trong điều phối và quản lý chung.

- Đảm bảo đầy đủ các phẩm chất cá nhân uy tín, đáng tin cậy và cam kết gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Hướng đến các chiến lược đường dài. Cũng như đóng góp các giá trị trong khả năng và hướng đến doanh nghiệp trong tương lai. Khi đó, người quản lý phải đảm bảo cho các chiến lược sẽ thực hiện và ý nghĩa tác động của nó.

4. Vai trò và trách nhiệm của Giám đốc vận hành:

Thông thường, giám đốc vận hành COO sẽ đảm nhận rất nhiều vai trò trong doanh nghiệp. Với tính chất thực hiện công việc hướng đến vận hành hiệu quả. Thấy được các nhu cầu cần đảm nhận trong hoạt động cần thiết tổ chức. Từ đó điều chỉnh để tìm kiếm hiệu quả cả trước mắt và lâu dài. Tuy nhiên một số chức năng cơ bản các COO thường thực hiện là:

- Thực hiện các chỉ đạo, chỉ thị của CEO và ban giám đốc. Với chức danh nhỏ hơn trong thực hiện chỉ thị từ trên. Thực hiện quản lý các nguồn lực để đảm bảo hiệu quả các mục tiêu, tạo dựng các giá trị tối đa cho các bên liên quan của công ty. Hướng đến làm tốt các công việc trong hoạt động nghề nghiệp. Đó là thực hiện các chính sách cụ thể trong chiến lược của doanh nghiệp. Và mang đến phân chia, giám sát công việc cụ thể của nhân viên.

- Phát triển và phân bổ chiến lược cũng như nhiệm vụ cho các nhân sự cấp dưới. Đảm bảo trong công việc của người quản lý. Phân chia các tính chất công việc hợp lý, tìm kiếm hiệu quả. Phản ánh trong điểm mạnh của các nhân viên trong đảm nhận công việc. Thực hiện công tác lên kế hoạch huấn luyện, điều chỉnh nhân sự cho phù hợp với mục tiêu công ty qua việc hợp tác với giám đốc nhân sự.

- Lập kế hoạch thực hiện tiến độ vận hành doanh nghiệp theo mức độ ưu tiên. Với các khả năng hoàn thành dự án theo tính toán. Với các khoảng thời gian trong dự định. Từ đó mang đến các đánh giá đối với công việc được thực hiện. Cũng như có được khoảng thời gian để đốc thúc nhân viên làm việc hiệu quả. Dựa trên nhu cầu từ tổ chức, khách hàng và nhân viên. Cùng các nhu cầu trong xác định dự án của doanh nghiệp hợp lý.

- Duy trì và giám sát nhân sự trong công tác vận hành. Thực hiện công việc của người quản lý trong thâu tóm công việc dưới sự chỉ đạo. Xây dựng động lực để thực hiện yêu cầu tổ chức trong khả năng cao nhất. Hướng đến các triển khai đảm bảo với phát triển và năng lực của nhân viên. Cùng với các tiềm năng và yêu cầu công việc trên thực tế.

- Thực hiện đảm bảo mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn hiệu quả. Và hướng đến các công việc được thực hiện. Công tác quản lý tài nguyên, phân phối hàng hoá và dịch vụ hiệu quả. Đảm bảo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp và nhu cầu của khách hàng. Cũng như mang đến năng lực trong phân công, quản lý thực hiện công việc.

    5 / 5 ( 1 bình chọn )