Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan
Trang chủ » Kinh tế tài chính » Cuộc chiến thuế quan là gì? Đặc điểm và ví dụ thực tế

Kinh tế tài chính

Cuộc chiến thuế quan là gì? Đặc điểm và ví dụ thực tế

  • 31/10/2021
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    31/10/2021
    Kinh tế tài chính
    0

    Khái quát về thuế quan? Cuộc chiến thuế quan?

    Ngày nay, trong thời đại mới với nền kinh tế mở cửa, hội nhập. Các hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia cũng theo đó mà tăng lên tại ra những giá trị hàng hóa, vật chất lớn đối với mỗi nước. Chính bởi vì vậy mà việc thu thuế từ những hoạt động xuất nhập khẩu này cũng tăng lên theo thời gian và đã đóng vai trò không nhỏ cho nguồn ngân sách nhà nước. Cuộc chiến thuế quan cũng là một vấn đề được quan tâm và đã xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới. Đây là một cuộc chiến kinh tế giữa các quốc gia nơi họ đánh thuế bổ sung đối với hàng xuất khẩu của nhau. Bài viết dưới đây Luật Dương Gia sẽ giúp người đọc tìm hiểu cuộc chiến thuế quan là gì cũng như những đặc điểm và ví dụ thực tế về cuộc chiến thuế quan.

    Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

    1. Khái quát về thuế quan:

    Thuế quan được hiểu như sau:

    Thuế quan được hiểu là thuế do hải quan của một nước thu đối với hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu khi vận chuyển qua cửa khẩu của nước đó theo quy định do Nhà nước ban hành.

    Thuế quan có những vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia. Chủ yếu thuế quan sẽ có những vai trò như sau:

    – Thuế quan có vai trò trước hết là nhằm để các quốc gia có thể điều tiết hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.

    Lượng hàng hóa được xuất khẩu và nhập khẩu sẽ phụ thuộc vào sự tiêu thụ hàng hóa, yếu tố này lại phụ thuộc vào giá cả. Giá cả lên xuống của các loại hàng hoá sẽ làm giảm hoặc tăng sức cạnh tranh của hàng hóa. Một bộ phận quan trọng tác động đến sự lên xuống của giá cả hàng hóa ngoại thương đó là thuế quan. Thuế quan ở các quốc gia đánh thấp hay đánh cao sẽ có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa, do đó thông qua mức thuế quan được đánh vào hàng hóa xuất nhập khẩu người ta sẽ gián tiếp điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.

    – Thuế quan còn có tác dụng bảo hộ thị trường nội địa vì đánh thuế cao vào những hàng hóa nhập khẩu, giúp các nhà sản xuất trong nước bằng giá rẻ có thể cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu.

    – Thuế quan sẽ giúp tăng thu cho ngân sách quốc gia với chi phí rẻ hơn so với nhiều loại thuế tiêu dùng, bởi vì điểm thu thuế nhập khẩu ít hơn nhiều so với các điểm của loại thuế tiêu dùng.

    – Thuế nhập khẩu còn có tác dụng giảm bớt nạn thất nghiệp bởi vì sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu là do việc đánh thuế cao gây nên sẽ đòi hỏi mở thêm sản xuất tạo thêm công ăn việc làm giải quyết bớt nạn thất nghiệp trong nội địa.

    – Thuế quan còn là công cụ để nhằm phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại và thuế quan khi được đánh cao sẽ gây áp lực đối với các bạn hàng phải nhượng bộ trong đàm phán.

    Như vậy, thuế quan có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mỗi quốc gia. Việc ban hành các quy định về thuế quan là vô cùng cần thiết để đảm bảo quyền lợi của mỗi quốc gia cũng như bảo đảm nguồn thu thuế quan vào ngân sách nhà nước.

    Từ những vai trò nêu trên, ta rút ra được mục đích của thuế quan. Thuế nhập khẩu có thể được dùng như công cụ bảo hộ mậu dịch, cụ thể:

    – Thuế quan ra đời đã làm giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đắt hơn so với các mặt hàng thay thế có trong nước và Điều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại.

    – Thuế quan ra đời nhằm mục đích giúp các quốc gia chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu của mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung của thị trường.

    – Thuế quan ra đời nhằm trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khác đánh thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của mình, nhất là trong các cuộc chiến tranh thương mại.

    – Thuế quan ra đời nhằm bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nông nghiệp giống như các chính sách về thuế quan của Liên minh châu Âu đã thực hiện trong Chính sách nông nghiệp chung của họ.

    – Thuế quan ra đời nhằm bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ cho đến khi chúng đủ vững mạnh để có thể cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường quốc tế.

    Nhìn trên tổng thể, ta nhận thấy rằng, thuế quan có cả tác động tích cực lẫn tiêu cực cho từng nhóm lợi ích. Thuế quan có thể bảo vệ các nhà sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh từ nước ngoài bằng cách làm tăng giá bán của hàng nhập khẩu. Thuế quan đã mang lại nguồn thu nhập lớn cho nhà nước, chính phủ. Thuế quan cũng đồng thời làm tăng giá của các mặt hàng nhập khẩu trong nước. Điều này đã có ảnh hưởng đến khả năng mua sắm hàng nhập khẩu của người dân tại Quốc gia đó. Bên cạnh đó thì việc áp dụng thuế quan cũng đã làm giảm hiệu quả tổng thể của toàn bộ nền kinh tế bởi vì khoản thuế này sẽ khuyến khích các công ty nội địa sản xuất những sản phẩm có thể được sản xuất một cách hiệu quả hơn ở nước ngoài.

    2. Cuộc chiến thuế quan:

    Khái niệm cuộc chiến thuế quan:

    Cuộc chiến thuế quan được hiểu cơ bản là một cuộc chiến kinh tế giữa các quốc gia nơi họ đánh thuế bổ sung đối với hàng xuất khẩu của nhau.

    Cuộc chiến thuế quan trong tiếng Anh là gì?

    Cuộc chiến thuế quan trong tiếng Anh là Tariff War.

    Đặc điểm của cuộc chiến thuế quan:

    Trong cuộc chiến thuế quan, khi quốc gia gọi là quốc gia A tiến hành tăng thuế suất đối với hàng xuất khẩu của một quốc gia khác tạm gọi là quốc gia B, và quốc gia B sau đó tăng thuế đối với hàng xuất khẩu của quốc gia A để trả đũa thì đó chính là đặc điểm quan trọng nhất để nhận biết cuộc chiến thuế quan.

    Thuế suất tăng lên được thiết kế để nhằm mục đích gây tổn hại về kinh tế cho quốc gia khác, vì thuế quan không khuyến khích công dân của nước nhập khẩu mua sản phẩm của nước xuất khẩu vì tổng chi phí của các sản phẩm đó bị tăng lên.

    Một quốc gia có thể kích động một cuộc chiến thuế quan vì không hài lòng với một trong những đối tác thương mại của mình về các quyết định chính trị.

    Bằng cách gây đủ áp lực kinh tế cho nước khác, các quốc gia hi vọng sẽ tạo ra sự thay đổi trong hành vi của chính phủ của nước đối lập.

    Cuộc chiến thuế quan còn được gọi là cuộc chiến hải quan.

    Ví dụ về cuộc chiến thuế quan trong lịch sử:

    Trong giai đoạn sau Thế chiến II, Donald Trump là một trong số ít ứng cử viên tổng thống tại Mỹ nói về không công bằng trong thương mại và thuế quan. Donald Trump tuyên bố sẽ có một đường lối cứng rắn để nhằm chống lại các đối tác thương mại quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc. Và từ đó thì cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc bắt đầu.

    Tháng 1 năm 2018, các tấm pin mặt trời và máy giặt được nhắm đến sẽ trở thành mục tiêu sẽ bị đánh thuế. Vào tháng 3 năm 2018, mức thuế 25% đã được thêm vào thép nhập khẩu và 10% đối với nhôm nhập khẩu.

    Một số quốc gia đã được miễn trừ thuế quan, nhưng Donald Trump lại tuyên bố rằng chính phủ Mỹ sẽ áp dụng thuế quan đối với hàng nhập khẩu trị giá 50 tỷ USD của Trung Quốc.

    Việc này đã dẫn đến việc các thông báo thuế quan qua lại khi chính phủ Trung Quốc thực hiện trả đũa vào đầu tháng 4 năm 2018 với mức thuế 15% đối với 120 sản phẩm của Mỹ được bán tại Trung Quốc và 25% cho 08 sản phẩm ví dụ như thịt lợn.

    Để đáp lại sự trả đũa trên, Tổng thống Donald Trump đã bổ sung các sản phẩm Trung Quốc trị giá 100 tỷ USD vào danh sách đánh thuế này.

    Kể từ tháng 9 năm 2019, Tổng thống Trump đã áp dụng thuế quan đối với hàng hóa trị giá 360 tỷ USD của Trung Quốc, trong đó Trung Quốc đã trả lại 110 tỷ USD sản phẩm của Mỹ.

    Bởi vì cuộc chiến thuế quan, khu vực sản xuất của nền kinh tế Mỹ chứng kiến sản lượng của nhà máy giảm, khiến kinh tế Mỹ cũng rơi vào suy thoái.

    Nhiều nhà kinh tế và tổ chức thương mại đại diện cho các công ty lớn của Mỹ đã phản đối cuộc chiến thuế quan ngay từ đầu, nhưng những người ủng hộ bao gồm AFL-CIO, công đoàn lớn nhất của Mỹ, và Thượng nghị sĩ Ohio, Sherrod Brown (D), vì Trump tuyên bố sẽ cung cấp một sự thúc đẩy cho các nhà máy thép của Ohio.

    Đảng Cộng hòa thận trọng hơn, với cựu Chủ tịch Hạ viện Paul Ryan, và Lãnh đạo Thượng viện Mitch McConnell đã kêu gọi ông Trump suy nghĩ lại về đề xuất của mình hoặc nhắm mục tiêu thuế quan hẹp hơn.

    Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Robert Shiller, thuộc Đại học Yale, đã cảnh báo vào tháng 3 năm 2018 rằng một cuộc chiến thương mại có thể đẩy nền kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng suy thoái.

    Tuy nhiên, với việc tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ có quyền lực vô hạn đối với việc áp thuế, ý kiến duy nhất tác động đến cuộc chiến thuế quan này vẫn là chính là Donald Trump.

    Vào tháng 3 năm 2018, Donald Trump đã đăng trên Twitter rằng: “Trade wars are good, and easy to win”.

    Cuộc chiến thuế quan đã làm tổn hại nông dân Mỹ đến mức Tổng thống Trump đã phải phối hợp với Quốc hội để cung cấp cho họ viện trợ dưới hình thức trợ cấp kinh tế để nhằm giúp đất nước giảm bớt nỗi đau kinh tế.

    Có lẽ nhận ra rằng cuộc chiến thuế quan xảy ra giữa hai quốc gia đã dẫn đến hủy diệt lẫn nhau, Mỹ và Trung Quốc đã đồng ý thỏa thuận thương mại được kí kết vào ngày 15 tháng 1 năm 2020, nhưng đại dịch COVID-19 sau đó đang đe dọa áp lực căng thẳng thương mại giữa hai quốc gia đang tiến hành cuộc chiến thuế quan này.

    Bài viết được thực hiện bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân, Lao động, Doanh nghiệp

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.694 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Thuế quan

    Thuế suất

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Bài viết cùng chủ đề

    So sánh nội dung giữa Hiệp định RCEP và ATIGA về thuế quan

    Các quy định về thuế quan của hiệp định RCEP? Thuế quan tiếng Anh là gì? Các quy định về thuế quan của hiệp định ATIGA? So sánh nội dung giữa RCEP và ATIGA về thuế quan?

    Sự khác biệt về vấn đề quy tắc xuất xứ giữa các liên minh thuế quan và các khu vực thương mại tự do

    Quy tắc xuất xứ là gì? Sự khác biệt về quy tắc xuất sự giữa các liên minh thuế quan và các khu vực thương mại tự do?

    Công văn số 0625/BCT-XNK về việc hạn ngạch thuế quan nhập khẩu hàng linh kiện xe máy có xuất xứ từ Lào do Bộ Công thương ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 0625/BCT-XNK về việc hạn ngạch thuế quan nhập khẩu hàng linh kiện xe máy có xuất xứ từ Lào do Bộ Công thương ban hành

    Công văn 8890/BCT-XNK về nhập khẩu đường từ nước ngoài vào Khu phi thuế quan do Bộ Công thương ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 8890/BCT-XNK về nhập khẩu đường từ nước ngoài vào Khu phi thuế quan do Bộ Công thương ban hành

    Công văn 11381/BCT-XNK về việc bổ sung lượng hạn ngạch thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu năm 2010 do Bộ Công thương ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 11381/BCT-XNK về việc bổ sung lượng hạn ngạch thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu năm 2010 do Bộ Công thương ban hành

    Công văn 657/TCHQ-KTTT hồ sơ hoàn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu sau đó xuất vào khu phi thuế quan do Tổng cục Hải quan ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 657/TCHQ-KTTT hồ sơ hoàn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu sau đó xuất vào khu phi thuế quan do Tổng cục Hải quan ban hành

    Công văn 5922/TCHQ-TXNK về hàng lắp ráp tại khu phi thuế quan do Tổng cục Hải quan ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 5922/TCHQ-TXNK về hàng lắp ráp tại khu phi thuế quan do Tổng cục Hải quan ban hành

    Công văn 743/TCHQ-GSQL về thủ tục hải quan đối với hàng hóa có xuất xứ từ Lào nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2011 do Tổng cục Hải quan ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 743/TCHQ-GSQL về thủ tục hải quan đối với hàng hóa có xuất xứ từ Lào nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2011 do Tổng cục Hải quan ban hành

    Công văn 744/TCHQ-GSQL về thủ tục hải quan đối với hàng hóa có xuất xứ từ Campuchia nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2010, 2011 do Tổng cục Hải quan ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 744/TCHQ-GSQL về thủ tục hải quan đối với hàng hóa có xuất xứ từ Campuchia nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2010, 2011 do Tổng cục Hải quan ban hành

    Công văn 2508/TCHQ-GSQL chấn chỉnh nghiệp vụ giám sát quản lý hải quan tại Khu phi thuế quan trong khu kinh tế cửa khẩu do Tổng cục Hải quan ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 2508/TCHQ-GSQL chấn chỉnh nghiệp vụ giám sát quản lý hải quan tại Khu phi thuế quan trong khu kinh tế cửa khẩu do Tổng cục Hải quan ban hành

    Xem thêm

    Bài viết mới nhất

    Quốc khánh là gì? Ý nghĩa của ngày Quốc khánh Việt Nam 2/9?

    Quốc khán là gì? Ngày quốc khánh Việt Nam là ngày nào? Nguồn gốc của ngày Quốc khánh Việt Nam? Ý nghĩa của ngày Quốc khánh? Giới thiệu vài nét về Bản tuyên ngôn độc lập?

    Súng hoa cải là gì? Có được chế tạo, sử dụng súng hoa cải?

    Súng hoa cải là gì? Súng hoa cải tiếng Anh là gì? Súng hoa cải có phải vũ khí quân dụng không? Có được chế tạo, sử dụng súng hoa cải không?

    Mẫu đơn xin tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) mới nhất

    Các trường hợp tạm dừng đóng BHXH? Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội tiếng Anh là gì? Mẫu đơn? Hướng dẫn viết đơn? Hồ sơ xin tạm ngừng đóng BHXH?

    Mẫu đơn xin không tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) mới nhất

    Mẫu đơn xin không tham gia BHXH là gì? Đơn xin không tham gia BHXH tiếng Anh là gì? Mẫu đơn mới nhất năm 2022? Cách viết đơn?

    Hướng dẫn thủ tục thay đổi mẫu con dấu công ty/doanh nghiệp

    Con dấu công ty có những nội dung gì? Thay đổi mẫu con dấu công ty tiếng Anh là gì? Những trường hợp được thay đổi dấu? Một số lưu ý?

    Cam kết là gì? Mẫu giấy cam kết chịu trách nhiệm mới nhất?

    Cam kết là gì? Cam kết tiếng Anh là gì? Giấy cam kết chịu trách nhiệm là gì? Mẫu giấy cam kết chịu trách nhiệm mới nhất? Hướng dẫn viết?

    Ngày đáo hạn là gì? Ngày đáo hạn phái sinh chứng khoán?

    Ngày đáo hạn là gì? Ngày đáo hạn tiếng Anh là gì? Ngày đáo hạn phái sinh chứng khoán? Chứng khoán phái sinh đáo hạn thời điểm nào?

    Đáo hạn là gì? Phân biệt giữa đáo hạn và đảo nợ ngân hàng?

    Đáo hạn là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Phân biệt giữa đáo hạn và đảo nợ ngân hàng? Các quy định pháp luật hiện hành?

    Mẫu giấy ủy quyền nhận lương hưu, nhận tiền trợ cấp xã hội

    Giấy ủy quyền nhận tiền lương hưu, nhận tiền trợ cấp xã hội là gì? Giấy ủy quyền tiếng Anh là gì? Mẫu giấy ủy quyền? Khi nào cần phải ủy quyền?

    Mẫu đơn xin trợ cấp khó khăn và hướng dẫn cách viết đơn

    Đơn xin trợ cấp khó khăn là gì? Đơn xin trợ cấp khó khăn tiếng Anh là gì? Mẫu đơn xin trợ cấp khó khăn? Hướng dẫn cách viết đơn?

    Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

    Thanh niên là ai? Các thuật ngữ tiếng Anh? Quy định về vai trò? Thanh niên Việt nam trong giai đoạn hiện nay? Thách thức dành cho thanh niên?

    Mẫu tờ trình xin kinh phí mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất

    Mục đích viết tờ trình? Tờ trình xin kinh phí mua sắm thiết bị tiếng Anh là gì? Mẫu tờ trình mới nhất? Một số lưu ý? Cách viết mẫu tờ trình?

    Thủ tục tạm ứng và sơ đồ quy trình thanh toán tạm ứng chuẩn

    Tạm ứng và thanh toán là gì? Quy trình thanh toán tạm ứng tiếng Anh là gì? Vai trò? Thủ tục tạm ứng? Sơ đồ quy trình thanh toán tạm ứng chuẩn?

    Tiền sử dụng đất là gì? Miễn giảm và ghi nợ tiền sử dụng đất?

    Tiền sử dụng đất là gì? Quy định về nộp, miễn giảm, ghi nợ tiền sử dụng đất? Trường hợp miễn giảm tiền sử dụng đất? Quy định về ghi nợ tiền sử dụng đất? Thủ tục xin miễn giảm tiền sử dụng đất?

    Mẫu báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư theo luật đầu tư công

    Mẫu báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án là gì? Mẫu báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án? Hướng dẫn làm mẫu báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án? Một số quy định của pháp luật về chủ trương đầu tư dự án?

    Năng lực là gì? Vai trò của hồ sơ năng lực trong hoạt động marketing?

    Khái niệm năng lực là gì? Năng lực chung và năng lực chuyên môn? Các mức độ, phân loại và mối liên hệ giữa năng lực với tư chất, với trì thức, kỹ năng kỹ xảo? Khái niệm hồ sơ năng lực? Vai trò của hồ sơ năng lực trong hoạt động marketing?

    Bán phá giá là gì? Cách xác định và các biện pháp chống bán phá giá?

    Bán phá giá là gì? Cách xác định về các biện pháp chống bán phá giá? Điều kiện áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. Các biện pháp chống bán phá giá.

    Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại và ý nghĩa của sự kiện pháp lý?

    Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại và ý nghĩa của sự kiện pháp lý? Đặc điểm của sự kiện pháp lý? Phân biệt giữa sự kiện pháp lý và sự kiện thông thường?

    Tội chiếm giữ trái phép tài sản theo Bộ luật hình sự năm 2015

    Tội chiếm giữ trái phép tài sản là gì? Tội chiếm giữ trái phép tài sản theo Bộ luật hình sự năm 2015? Quy định về tội chiếm giữ tài sản trái phép?

    Biên độ lãi suất là gì? Biên độ lãi suất ảnh hưởng tới lãi suất vay thế nào?

    Biên độ lãi suất là gì? Biên độ lãi suất ảnh hưởng tới lãi suất vay thế nào? Biên độ lãi suất của một số ngân hàng lớn tại Việt Nam hiện nay. Những lưu ý trước khi quyết định vay vốn ngân hàng. Nên lựa chọn hình thức trả lãi nào?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Đà Nẵng:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng TPHCM:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá