Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan
Trang chủ » Thông tin hữu ích » Chất ổn định là gì? Tác dụng và phân loại? Có an toàn không?

Thông tin hữu ích

Chất ổn định là gì? Tác dụng và phân loại? Có an toàn không?

Chất ổn định (Food stabilizer) là gì?
  • 03/03/2022
  • bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
  • Thạc sỹ Đinh Thùy Dung
    03/03/2022
    Thông tin hữu ích
    0

    Chất ổn định (Food stabilizer) là gì? Chất ổn định tiếng Anh là gì? Tác dụng và phân loại? Có an toàn không?

    Chất ổn định là chất được dùng trong ngành công nghiệp thực phẩm. Với các đảm bảo cho quá trình chế biến. Hướng đến nhu cầu trong bảo quản và chất lượng ở mức cho phép. Các chất này khi được cho vào thực phẩm phải đáp ứng các tiêu chuẩn. Theo đó điều chỉnh theo các quy chuẩn cụ thể nhất được Bộ y tế ban hành. Mang đến các tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết phải tuân thủ. Các chất ổn định mang đến đảm bảo chất lượng. Đồng thời giúp đảm bảo cho tính chất hoạt động của các ngành công nghiệp có liên quan.

    Căn cứ pháp lý: QCVN 4-13:2010/BYT của Bộ y tế về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Chất ổn định.

    Luật sư tư vấn bào chữa vụ án hình sự uy tín toàn quốc: 1900.6568

    Chất ổn định (Food stabilizer) là gì?

    • 1 1. Chất ổn định là gì?
    • 2 2. Chất ổn định tiếng Anh là gì?
    • 3 3. Tác dụng và phân loại?
      • 3.1 3.1. Tác dụng:
      • 3.2 3.2. Phân loại:
    • 4 4. Chất ổn định có an toàn không?

    1. Chất ổn định là gì?

    Chất ổn định là một chất phụ gia dùng trong thực phẩm. Thể hiện trong các vai trò phụ được thực hiện, góp phần làm nên chất lượng đảm bảo theo yêu cầu đối với thực phẩm được chế biến. Với tính chất của công dụng đảm bảo mang đến chất lượng mong muốn trong chế biến thực phẩm. Được xem là các nguyên liệu phụ, nhưng không thể thiếu nếu tiến hành sản xuất thực phẩm có số lượng lớn.

    Về dạng tồn tại.

    Chất ổn định thường có dạng như bột, với các màu sắc tùy theo chất đó là gì. Có mục đích duy trì sự phân tán của hai hay nhiều thành phần trong các nguyên liệu khác được sử dụng trong chế biến. Với các tính chất mong muốn đối với chất lượng của các giai đoạn chế biến khác nhau được đảm bảo hiệu quả.

    Nhằm tạo nên sự đồng nhất cho sản phẩm. Tạo gel,  giữ cấu trúc thành phần của thực phẩm như ban đầu trong thời gian lâu hơn. Khi đó, thời gian bảo quản và sử dụng rất quan trọng. Nó giúp cho thực phẩm có đảm bảo tiêu thụ hiệu quả hay không. Cũng như giúp các sản phẩm đạt chất lượng cao nhất về độ ngon, đảm bảo sức khỏe. Đồng thời các chất ổn định đó mang đến mùi vị trọn vẹn hơn cho món đồ được chế biến.

    Hoạt động cần sử dụng:

    Hiện có khoảng hơn 100 chất ổn định dùng trong thực phẩm. Là nhóm chất phụ gia đa dạng, mang đến nhu cầu được đảm bảo của nhiều ngành công nghiệp thực phẩm. Với các chất khác nhau được đánh ký hiệu trong gọi tên và quản lý khác nhau. Bắt đầu bằng ký tự E với các mã số từ 400 đến 499. Mỗi mã số sẽ đại diện cho một chất có tính chất thể hiện đặc trưng. Từ đó, có tác dụng khác nhau trong lựa chọn sử dụng.

    Chất ổn định được dùng trong hầu hết các sản phẩm chế biến sẵn. Các sản phẩm đó có thành phần khác nhau. Nhưng có thể giữ đảm bảo chất lượng trong một khoảng thời gian cụ thể. Kể đến như sự tồn tại trong các loại sữa, nước giải khát, trong các gia vị, mì ăn liền. Và không thể thiếu là trong các loại bánh kẹo,…

    Trong các nhà máy sản xuất, các chất ổn định được đảm bảo sử dụng với lượng cho phép. Tính trên tương đối với hoạt động sản xuất và quy mô sản xuất đang thực hiện. Đảm bảo cho một lượng nhất định tồn tại chỉ chiếm tối đa bao nhiêu phần trăm.

    2. Chất ổn định tiếng Anh là gì?

    Chất ổn định trong tiếng Anh được dịch là Food stabilizer.

    3. Tác dụng và phân loại?

    3.1. Tác dụng:

    Có thể thấy được hai tác dụng chính.

    Trước tiên là đảm bảo thể hiện về mặt nhấn mạnh mùi vị. Quá trình sản xuất, các nguyên liệu chính không thể đảm bảo chiếm thành phần chủ yếu ở mức quá cao. Nhiều sản phẩm phải cần có thêm hương vị từ các chất ổn định này. Mang đến đảm bảo và cân bằng, đủ vị cảm nhận một cách trọn vẹn.

    Thứ hai là tính chất chính được thể hiện trong tính ổn định cần thiết. Tức là theo các diễn biến của quá trình chế biến, chất này có mục đích duy trì sự phân tán của hai hay nhiều thành phần. Đó là các thành phần cần thiết phải tham gia và phân tán hiệu quả trong quá trình chế biến. Giúp cho chất lượng được đảm bảo hiệu quả.

    Nhằm tạo nên sự đồng nhất cho sản phẩm. Với các yêu cầu của bước chế biến được triển khai. Sự đồng nhất này là cần thiết để các sản phẩm có được tính chất tương tự nhau trong một mẻ chế biến công nghiệp. Giúp tạo gel,  giữ cấu trúc thành phần của thực phẩm như ban đầu trong thời gian lâu hơn.

    Chất lượng của nó được đảm bảo thể hiện trong khoảng thời gian với hạn sử dụng. Tức là trong thời gian đó hoàn toàn an toàn về mặt sức khỏe. Cũng như các đảm bảo cho thể hiện chất lượng được hiệu quả. Cấu trúc của thực phẩm phải được quan tâm vì có tác động đến sức khỏe của người sử dụng. Và chất lượng đó được đảm bảo trong thời gian và tiêu chuẩn bảo quản nhất định.

    3.2. Phân loại:

    Chất làm dày, chất ổn định và chất nhũ hóa mã:

    Từ 400-499; trong đó 400-409 là alginate:

    Từ 410-419 là gum thiên nhiên,

    Từ 420-429 là các tác nhân tự nhiên khác;

    Từ 430-439 là hợp chất polyoxyethene;

    Từ 440-449 là chất nhũ hóa tự nhiên;

    Từ 450-459 là phosphate;

    Từ 460-469 là hợp chất cellulose;

    Từ 470-489 là axit béo

    Từ 490-499 là các chất khác.

    Với mỗi nhóm chất lại có các thể hiện cho tính chất đặc trưng. Vì thế mà giúp cho nhu cầu trong sử dụng được tiến hành hiệu quả. Việc sử dụng đáp ứng với hoạt động tiến hành chế biến thực phẩm trên thực tế.

    Một số loại hay được sử dụng.

    Có một số loại thực phẩm với các tính chất khác nhau. Từ đó mang đến nhu cầu sử dụng trên thực tế cũng khác. Có thể thấy các loại chất được sử dụng trong các nhu cầu thực tế phản ánh như sau:

    E471 và E418: Được sử dụng trong các loại sữa đảm bảo cho tính đồng nhất của các thành phần chính. Trong sữa có sự tham gia của các thành phần sữa bột, nước và các chất béo. Cho nên có sự cần thiết của chất ổn định hướng đến tính đồng nhất được thể hiện hiệu quả. Chất lượng của sữa cũng được giữ trong khoảng thời gian nhất định.

    Ngăn chặn quá trình phân tách giữa bột sữa hoặc chất béo sữa và nước. Tức là giữ cho các protein lơ lững trong sữa thay vì bị phân tách ra và nổi trên bề mặt. Các quá trình hấp thụ mang đến sự đồng đều với các thành phần đã được đồng nhất với nhau.

    E410 có vị ngọt, nó được dùng trong các sản phẩm ngọt mà. Phải kể đến tiêu biểu là socola. Với các chất cần vị ngọt, việc cho thêm chất ổn định với lượng đảm bảo tuân thủ quy định giúp mang đến hương vị trọn vẹn. Các món đó được nhận diện với hương thơm và độ ngọt của nó. Nên cần thiết có thêm sự tham gia của thành phần này.

    E409 dùng trong chất làm dày trong thực phẩm. Với các tính chất đối với làm dày, tạo cho thực phẩm giữ các liên kết ở tính chất nhất định. Sử dụng phổ biến cho các thực phẩm có hạn sử dụng lâu. Giúp cho các nhu cầu trong bảo quản thực phẩm cũng được đảm bảo hơn. Như trong kẹo cao su, đồ ngọt, bánh mì, chocolate, bánh kẹo, thực phẩm không có đường, nước sốt, cá đông lạnh và mù tạc,…

    E401 dùng trong các sản phẩm bánh và các sản phẩm từ thịt. Như bánh nướng, bơ sữa, nước sốt. Với các nhu cầu được đảm bảo mang đến độ điều chỉnh và cân bằng vị.

    4. Chất ổn định có an toàn không?

    Trong thực phẩm có sự tham gia nhiều của các chất ổn định khác nhau. Sử dụng chất ổn định với lượng thấp thì không ảnh hưởng đến sức khoẻ. Và với lượng thấp này cần được tính toán theo tiêu chuẩn đo lường nhất định. Cũng như đảm bảo với tiêu chuẩn mà bộ y tế hướng dẫn cho phép. Mang đến các lợi ích đối với ngành công nghiệp thực phẩm. Bên cạnh là các bảo đảm cao chất lượng, sức khỏe.

    Các sản phẩm trên thị trường có tính chất đa dạng. Trong khi nguồn gốc có thể khó được kiểm duyệt. Khi đó, việc sử dụng không mang đến các đảm bảo về an toàn chất lượng và an toàn sức khỏe. Mỗi người cần xác định các nhu cầu, cũng như lựa chọn phù hợp các địa điểm bán hàng uy tín.

    Để yên tâm hơn thì nên chọn mua thực phẩm ở các siêu thị, cửa hàng lớn. Với các nguồn gốc rõ ràng của thực phẩm. Cũng như mang đến sự yên tâm với các chất lượng đã được kiểm định. Có uy tín vì nơi đây đã được kiểm tra về lượng ổn định.

    Các ảnh hưởng nếu lạm dụng:

    Chất ổn định không chứa dinh dưỡng. Nó chỉ mang đến các thể hiện với chức năng cho tính đồng nhất của sản phẩm. Với các sản phẩm có nhiều lớp khác nhau. Và trong quá trình sử dụng phải đảm bảo để các lớp đó được đồng nhất. Đảm bảo cho quá trình cũng như nhu cầu khi sử dụng. Việc sử dụng không mang đến các công dụng khác trong cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể.

    Với các thành phần được nạp vào cơ thể không mang đến dinh dưỡng. Ngoài ra, đây là các chất phải được sử dụng theo đúng tiêu chuẩn về lượng cần dùng. Khi đó, với các lạm dụng có thể dẫn đến ảnh hưởng cho chính sức khỏe của người sử dụng.

    Nếu lạm dụng nhiều trong thực phẩm trước tiên gây nên các công việc của nhiều cơ quan phối hợp. Khi phải thực hiện thải các chất này ra ngoài. Nghiêm trọng hơn còn có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ. Các công việc của các cơ quan tiêu hóa phải tiến hành với cường độ lớn hơn. Không tốt cho tiêu hoá, có thể gây ung thư. Và theo nghiên cứu, các lạm dụng này mang đến tích trữ đối với lượng chất không tốt cho sức khỏe con người. Từ đó có thể dẫn đến ung thư.

    Các căn bệnh có thể hình thành nếu sử dụng các chất ổn định quá nhiều nói riêng. Hoặc đối với sự dụng quá nhiều các chất phụ gia nói chung. Và nguy cơ của các căn bệnh có thể được hình thành.

    Bài viết được thực hiện bởi Thạc sỹ Đinh Thùy Dung

    Chức vụ: Trưởng phòng Pháp lý

    Lĩnh vực tư vấn: Dân sự, Đất đai, Hôn nhân, Lao động, Doanh nghiệp

    Trình độ đào tạo: Thạc sỹ Luật kinh tế

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 07 năm

    Tổng số bài viết: 13.708 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Bài viết mới nhất

    Bị cáo là gì? Quy định về các quyền và nghĩa vụ của bị cáo?

    Bị cáo là gì? Quyền của bị cáo? Nghĩa vụ của bị cáo? Quy định về các quyền và nghĩa vụ của bị cáo theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015?

    Mẫu phiếu đăng ký dự tuyển lao động và hướng dẫn viết phiếu

    Mẫu phiếu đăng ký dự tuyển lao động là gì? Mẫu phiếu đăng ký dự tuyển lao động? Hướng dẫn lập phiếu đăng ký dự tuyển lao động? Một số quy định pháp luật về đăng ký dự tuyển lao động?

    Kiểm tra hành chính là gì? Thẩm quyền kiểm tra hành chính?

    Kiểm tra hành chính là gì? Thẩm quyền kiểm tra hành chính của công an? Có được kiểm tra đột xuất hay phải theo thời gian quy định? Kiểm tra hành chính nơi cư trú có cần lệnh không?

    Tín dụng thương mại là gì? So sánh với tín dụng ngân hàng?

    Tín dụng thương mại là gì? Bản chất của tín dụng thương mại? Các loại tín dụng thương mại? Đặc điểm tín dụng thương mại? So sánh giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng?

    Rủi ro là gì? Nguyên nhân và các loại rủi ro trong bảo hiểm?

    Tìm hiểu về rủi ro là gì? Một số nguyên nhân khiến rủi ro xuất hiện? Phân loại các loại rủi ro trong bảo hiểm?

    Tái phạm là gì? Tái phạm nguy hiểm là gì? Hình phạt khi tái phạm?

    Tái phạm là gì? Tái phạm nguy hiểm là gì? Khái niệm về tái phạm và tái phạm nguy hiểm? Những quy định của pháp luật liên quan đến tái phạm và tái phạm nguy hiểm? Quy định về xác định hình phạt trong trường hợp tái phạm và tái phạm nguy hiểm?

    Nghỉ việc bao nhiêu lâu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần?

    Nghỉ việc được một năm có được hưởng bảo hiểm xã hội một lần? Quy định về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần?

    Lợi nhuận gộp là gì? Đặc trưng và công thức tính lợi nhuận gộp?

    Lợi nhuận gộp là gì? Đặc trưng và công thức tính lợi nhuận gộp? Lợi nhuận gộp sẽ xuất hiện trên báo cáo thu nhập của công ty và có thể được tính bằng cách trừ đi giá vốn hàng bán từ doanh thu. Sự khác biệt giữa lợi nhuận gộp và tỷ suất lợi nhuận gộp.

    Đặt cọc là gì? Nội dung và hình thức của hợp đồng đặt cọc?

    Đặt cọc là gì? Nội dung và hình thức của hợp đồng đặt cọc? Điều kiện phát sinh hiệu lực của thỏa thuận đặt cọc trong hợp đồng. Hủy bỏ hợp đồng đặt cọc không phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp nào?

    Cải cách hành chính là gì? Nội dung và ý nghĩa của cải cách hành chính?

    Cải cách hành chính là gì? Nội dung và ý nghĩa của cải cách hành chính? Cải cách thể chế Nhà nước, thủ tục hành chính và tổ chức bộ máy nhà nước.

    Thực trạng và các giải pháp cải cách hành chính ở Việt Nam

    Cải cách hành chính là gì? Thực trạng cải cách hành chính ở Việt Nam? Giải pháp cải cách hành chính ở Việt Nam?

    Những điều Đảng viên không được làm theo quy định hiện hành

    Những điều Đảng viên không được làm theo quy định hiện hành. Đảng viên khi chưa có nghị quyết giới thiệu của tổ chức Đảng có thẩm quyền thì có được bầu và nhận nhiệm vụ không?

    Hướng dẫn hồ sơ, trình tự thủ tục thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu

    Hướng dẫn hồ sơ, trình tự thủ tục thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu mới nhất. Các bước cần thực hiện, trình tự thủ tục khi làm thủ tục thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu theo quy định mới nhất.

    Nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu là gì? Quy định chi tiết?

    Nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu là gì? Quy định nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu? Người tham gia bảo hiểm y tế được thay đổi cơ sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu vào đầu mỗi quý.

    Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là gì? Các loại công ty TNHH?

    Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là gì? Các loại công ty trách nhiệm hữu hạn? Ưu điểm và nhược điểm của loại hình công ty TNHH 1 thành viên? Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên? Nội dung chính của Điều lệ công ty TNHH một thành viên?

    Công ty TNHH hai thành viên trở lên là gì? Đặc điểm và mô hình tổ chức?

    Công ty TNHH hai thành viên trở lên là gì? Những đặc điểm pháp lý cơ bản của công ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật doanh nghiệp 2020.

    Công ty liên doanh là gì? Đặc điểm và các quy định về công ty liên doanh?

    Công ty liên doanh là gì? Phân loại công ty liên doanh? Ưu nhược điểm công ty liên doanh? Đặc điểm về công ty liên doanh? Các quy định về công ty liên doanh?

    Giấy tờ có giá là gì? Một số nhầm lẫn hay gặp về giấy tờ có giá?

    Giấy tờ có giá là gì? Một số nhầm lẫn hay gặp về giấy tờ có giá? Phân biệt chiết khấu giấy tờ có giá và mua bán giấy tờ có giá? Chuyển khoản chứng khoán là giấy tờ có giá? Vé số có phải là giấy tờ có giá không?

    Nguyên thủ quốc gia là gì? Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của nguyên thủ quốc gia?

    Nguyên thủ quốc gia là gì? Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của nguyên thủ quốc gia? Nguyên thủ quốc gia ở Việt Nam? Nguyên thủ quốc gia trên thế giới?

    Kho bạc nhà nước là gì? Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước?

    Khái niệm kho bạc nhà nước là gì? Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước? Các quy định về Kho bạc Nhà nước (Ngân khố quốc gia).

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Dịch vụ nổi bật
    dich-vu-thanh-lap-cong-ty-nhanh-thanh-lap-doanh-nghiep-uy-tin Dịch vụ đăng ký kinh doanh, thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp uy tín
    dich-vu-dang-ky-su-dung-ma-ma-vach-gs1-cho-san-pham-hang-hoa Dịch vụ đăng ký sử dụng mã số mã vạch GS1 cho sản phẩm hàng hoá
    Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký logo công ty, thương hiệu độc quyền
    dich-vu-dang-ky-bao-ho-ban-quyen-tac-gia-tac-pham-nhanh-va-uy-tin Dịch vụ đăng ký bảo hộ bản quyền tác giả, tác phẩm nhanh và uy tín

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Đà Nẵng:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng TPHCM:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá