Áp lực nội nhãn là gì? Đo khi nào và ý nghĩa của đo nhãn áp?

Hiện nay các bệnh về mắt khiến chúng ta rất lo lắng, một trong các phương pháp khám mắt đó là sử dụng đo nhãn áp là kỹ thuật đo áp suất bên trong mắt của bạn, được gọi là đo áp lực nội nhãn và thường đối với thủ thuật này được sử dụng để kiểm tra xem một người có bị tăng nhãn áp hay không.

1. Áp lực nội nhãn là gì?

Áp lực nội nhãn có thể thay đổi trong ngày và khác nhau ở mỗi người. Đối với một đôi mắt khỏe thì chất lỏng chảy ra tự do mục đích để giữ cho áp lực mắt được ổn định. Áp lực nội nhãn được chia thành 3 loại:

+ Áp lực nội nhãn bình thường giúp hỗ trợ hình dạng của mắt và giúp mắt nhìn thấy được.

+ Áp lực nội nhãn cao: Hay còn gọi là tăng huyết áp mắt. Nó có thể dẫn đến bệnh tăng nhãn áp, mù lòa. Vì vậy, bạn nên kiểm tra áp lực mắt cao để giúp phát hiện ra bệnh sớm hơn. Nếu bị chấn thương mắt hoặc bị bệnh, dùng các loại thuốc như steroid có thể làm tăng áp lực mắt của bạn tăng.

+ Áp lực nội nhãn thấp: Có thể khiến tầm nhìn mờ. Khi áp suất dưới 5 mmHG, gọi là hạ huyết áp ở mắt. Nó khiến bạn dễ gặp phải một số vấn đề về mắt như đục thủy tinh thể, tổn thương hoàng điểm, khó chịu ở mắt,...

Áp lực nội nhãn Tiếng Anh là " Intraocular pressure".

2. Đo nhãn áp khi nào?

Bác sĩ nhãn khoa có thể đề xuất phương pháp đo nhãn áp áp tròng nếu bạn bị nghi ngờ có nguy cơ bị glaucoma (bệnh tăng nhãn áp). Nếu đo nhãn áp bằng khí hoặc các phương pháp kiểm tra khác cho thấy có vấn đề, bạn có thể được yêu cầu tiến hành đo kiểm tra nhãn áp để xác nhận hoặc loại trừ khả năng mắc bệnh glaucoma của bạn.

Bạn có nguy cơ mắc bệnh Glaucoma nếu bạn là người Mỹ gốc Phi. Bạn cũng có thể có nguy cơ mắc bệnh này nếu bạn:

+ Trên 60 tuổi;

+ Có tiền sử gia đình với người thân bị Glaucoma;

+ Bạn bị tiểu đường hoặc nhược giáp;

+ Bạn có bệnh về mắt khác hoặc bị chấn thương mắt;

+ Bạn bị cận thị nặng;

+ Bạn đã hoặc đang sử dụng thuốc corticosteroid (thuốc kháng viêm) trong một thời gian dài.

Bạn cũng có thể cần tiến hành kiểm tra nếu bạn đang gặp phải các triệu chứng như mất dần thị lực ngoại vi (phần xung quanh của tầm nhìn, hay tầm nhìn của bạn bị thu hẹp dần), tầm nhìn bị hạn chế, đau mắt nặng, mờ mắt, thấy quầng sáng quanh ánh đèn, hoặc đỏ mắt. Tất cả những triệu chứng này có thể là dấu hiệu của bệnh glaucoma.

Đo nhãn áp có thể được tiến hành trong nhiều tháng hoặc nhiều năm để phát hiện bệnh tăng nhãn áp. Ngoài ra, áp lực nội nhãn (IOP) có thể thay đổi ở các thời điểm khác nhau trong ngày, cho nên chỉ phương pháp đo nhãn áp không thôi không thể phát hiện bệnh tăng nhãn áp. Nếu IOP cao, các phương pháp khác như soi đáy mắt, các nghiệm pháp về mắt, và kiểm tra thị lực có thể sẽ được bác sĩ tiến hành.
Trước khi tiến hành kỹ thuật y tế này, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.

3. Ý nghĩa của đo nhãn áp:

Đo nhãn áp là kỹ thuật đo áp suất bên trong mắt của bạn, được gọi là đo áp lực nội nhãn (IOP). Thủ thuật này được sử dụng để kiểm tra xem một người có bị tăng nhãn áp hay không.

Tăng nhãn áp là một bệnh lý về mắt có thể dẫn tới mù lòa do bị tổn thương các dây thần kinh ở phía sau mắt (dây thần kinh thị giác). Tổn thương đến thần kinh thị giác có thể do sự tích tụ các chất lỏng bên trong mắt của bạn do dịch trong mắt không thể thoát ra đúng cách.

Đo nhãn áp là đo áp lực bên trong mắt hay còn được gọi là áp lực nội nhãn (IOP). Thủ thuật này được sử dụng để kiểm tra bệnh tăng nhãn áp. Chỉ số đo nhãn áp như sau:

+ Bình thường: 10 - 21 milimet thủy ngân (mm Hg).

+ Bất thường: Cao hơn 21 mm Hg.

Đo nhãn áp là kỹ thuật đo áp suất bên trong mắt được gọi là đo áp lực nội nhãn (IOP). Thủ thuật này được sử dụng để kiểm tra xem một người có bị tăng nhãn áp hay không. Tăng nhãn áp là một bệnh lý về mắt có thể dẫn tới mù lòa do bị tổn thương các dây thần kinh ở phía sau mắt (dây thần kinh thị giác). Vì vậy người bệnh cần được kiểm tra nhãn áp khi có bất thường về mắt (người cao tuổi, mắt bị chấn thương yếu tố di truyền –nhà có người bị bệnh glocom...)

Đo nhãn áp là kỹ thuật đo áp suất bên trong mắt của bạn, được gọi là đo áp lực nội nhãn (IOP). Thủ thuật này được sử dụng để kiểm tra xem một người có bị tăng nhãn áp hay không. Tăng nhãn áp là một bệnh lý về mắt có thể dẫn tới mù lòa do bị tổn thương các dây thần kinh ở phía sau mắt (dây thần kinh thị giác). Tổn thương đến thần kinh thị giác có thể do sự tích tụ các chất lỏng bên trong mắt của bạn do dịch trong mắt không thể thoát ra đúng cách.

Đo nhãn áp đo áp lực nội nhãn (IOP) bằng cách ghi lại khả năng chịu áp lực của giác mạc (độ lõm giác mạc). Thuốc nhỏ mắt làm tê bề mặt mắt sẽ được bác sĩ sử dụng trong hầu hết các phương pháp sau đây.

Đo nhãn áp áp tròng (kỹ thuật Goldmann). Phương pháp này sử dụng một đầu dò nhỏ nhẹ nhàng ép vào giác mạc của bạn để đo áp lực trong mắt và bác sĩ cũng sử dụng một kính hiển vi được gọi là đèn khe để nhìn vào mắt của bạn. Áp suất trong mắt bạn được đo bằng lực cần ép để làm phẳng giác mạc. Đây là loại máy đo nhãn áp rất chính xác và thường được bác sĩ sử dụng để đo áp lực nội nhãn sau khi đã thực hiện các phương pháp đơn giản hơn (như nhãn kế không tiếp xúc) và giúp bác sĩ xác định rằng bạn bị tăng áp lực nội nhãn.

Đo nhãn áp bằng đo độ lõm giác mạc điện tử . Đo nhãn áp điện tử đang được sử dụng phổ biến để kiểm tra tình trạng tăng nhãn áp. Mặc dù rất chính xác, kết quả đo nhãn áp điện tử có thể chênh lệch so với đo nhãn áp áp tròng. Bác sĩ sẽ nhẹ nhàng đặt đầu tròn của công cụ trông giống như một cây bút trực tiếp lên trên giác mạc của bạn. Kết quả IOP hiển thị trên bảng điều khiển máy tính nhỏ.

Đo nhãn áp không tiếp xúc (đo nhãn áp bằng khí). Nhãn kế không tiếp xúc không chạm vào mắt bạn vì nó sử dụng làn không khí để làm phẳng giác mạc của bạn. Đây không phải là phương pháp đo nhãn áp tốt nhất, nhưng thường được sử dụng như là một phương pháp đơn giản để kiểm tra tình trạng tăng áp lực nội nhãn của bạn và là cách dễ nhất để đo nhãn áp của trẻ nhỏ. Đây là phương pháp đo nhãn áp không sử dụng thuốc nhỏ làm tê mắt.

4.  Các phương pháp đo áp lực nội nhãn:

Đo nhãn áp là kỹ thuật đo áp suất bên trong mắt. Việc đo áp lực nội nhãn cho thấy nhãn cầu của bạn vững chắc như thế nào với cùng các đơn vị đo. Phạm vi bình thường cho áp lực nội nhãn là khoảng 10-20mmHG. Các phương pháp đo áp lực nội nhãn gồm: + Đo áp lực nội nhãn bằng cách ghi lại khả năng chịu áp lực của giác mạc: Phương pháp này dùng thuốc nhỏ mắt làm tê bề mặt mắt. + Đo nhãn áp áp tròng: Sử dụng một đầu dò nhỏ nhẹ nhàng ép vào giác mạc để đo áp lực trong mắt. Tiếp đó, dùng kính hiển vi để nhìn vào mắt của bạn. + Đo nhãn áp bằng đo độ lõm giác mạc điện tử: Bác sĩ sẽ nhẹ nhàng đặt đầu tròn của công cụ trông giống như một cây bút lên trên giác mạc của bạn. Kết quả áp lực nội nhãn hiển thị trên bảng điều khiển máy tính nhỏ. + Đo nhãn áp không tiếp xúc: Đây là một phương pháp đơn giản để kiểm tra tình trạng tăng áp lực nội nhãn và là phương pháp đo nhãn áp không sử dụng thuốc nhỏ làm tê mắt. Nhãn kế không chạm vào mắt bạn vì để sử dụng làn không khí làm phẳng giác mạc của bạn.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là cơ sở y tế chất lượng cao tại Việt Nam với đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản, chuyên sâu trong nước và nước ngoài, giàu kinh nghiệm.

Hệ thống thiết bị y tế hiện đại, tối tân, sở hữu nhiều máy móc tốt nhất trên thế giới giúp phát hiện ra nhiều căn bệnh khó, nguy hiểm trong thời gian ngắn, hỗ trợ việc chẩn đoán, điều trị của bác sĩ hiệu quả nhất. Không gian bệnh viện được thiết kế theo tiêu chuẩn khách sạn 5 sao, mang đến cho người bệnh sự thoải mái, thân thiện, yên tâm.

    5 / 5 ( 1 bình chọn )